Cua lột xác là một trong những khoảnh khắc hiếm hoi mà hầu hết con người khó được thấy.
Loài cua và các động vật giáp xác có phần cơ thể được bao bọc với một bộ xương ngoài bằng kitin. Nhờ thấm canxi và vôi hóa nên lớp vỏ của cua rất cứng cáp. Trong khi lớp vỏ là cố định còn các động vật giáp xác lớn lên theo thời gian, nên lớp vỏ này phải được thay thế định kỳ trong quá trình biến thái (từ dạng ấu trùng bơi tự do cho đến khi trưởng thành) hoặc đơn giản là khi chúng phát triển nhô ra ngoài lớp vỏ.
Trước khi lột xác, một con cua thường hấp thụ lượng canxi từ bộ vỏ cũ, sau đó tiết ra enzyme để tách lớp vỏ cũ ra khỏi lớp da hoặc lớp biểu bì. Lớp da này sẽ được bao bọc bởi ra một lớp vỏ mới, mềm hơn và mỏng hơn so với lớp vỏ cũ, NOAA cho hay.
- Thứ nước phụ nữ Nhật hay uống trước ăn để giữ dáng, sống thọ, chợ Việt đang nhiều lại rẻ nhưng dùng cần lưu ý
- Phát hiện loài chuột duy nhất sống ở độ cao 6.700m: Nơi không có thực vật nào có thể tồn tại vì khắc nghiệt
- Bảo tàng Anh ra tuyên bố mới về giới tính của Hoàng đế La Mã
Biên tập viên

Bài mới nhất
Khoa học7 Tháng 10, 2024Những bí ẩn về Thủy quái Thái Bình Dương Cthulhu
Khoa học7 Tháng 10, 2024Tại sao loài “động vật hạnh phúc nhất thế giới” có nguy cơ tuyệt chủng?
Khoa học7 Tháng 10, 2024Mẫu vật cách Trái đất 340 triệu km tiết lộ những bí ẩn về nguồn gốc sự sống
Khoa học7 Tháng 10, 2024Thủ phạm gây ra ảo ảnh trên sa mạc